Rạn mang thai và rạn dậy thì có cách nào khắc phục không?

Rạn mang thai và rạn dậy thì đều không nguy hiểm tới sức khoẻ, tuy vậy có thể khiến cho những người bị rạn da cảm thấy thiếu tự tin, ảnh hưởng tới tâm lý. Ở bài viết này Bemum.vn sẽ cung cấp nguyên nhân gây rạn da mang thai và rạn da dậy thì cũng như cách khắc phục tình trạng này.

Rạn da mang thai và rạn da dậy thì
Rạn da mang thai và rạn da dậy thì khác nhau thế nào?

Nguyên nhân gây rạn da mang thai và rạn da dậy thì

Cả rạn da dậy thì và rạn da mang thai đều có chung một nguyên nhân chính là sự phát triển quá nhanh của cơ thể hoặc một vài bộ phận trên cơ thể khiến cho làn da không kịp đàn hồi và thích ứng theo sự phát triển đó. Di truyền cũng có thể là một trong số những nguyên nhân gây nên rạn da.

Do sự phát triển quá nhanh của cơ thể, da không kịp thích ứng gây nên những vết rạn

Tuy nhiên, rạn da khi mang thai cũng có thể do một vài nguyên nhân khác, ví dụ như do sự thay đổi hormones khi mẹ mang bầu.

Thời điểm rạn da

Vì thời gian dậy thì của mỗi người là khác nhau, cho nên thời điểm rạn da dậy thì rất khó để xác định. 

Thời điểm rạn da của mỗi người vẫn phụ thuộc vào cơ địa, kể cả rạn da dậy thì hay rạn da mang thai

Rạn da khi mang bầu thường dễ nhận biết hơn. Từ những tháng đầu tiên của thai kỳ, khi da vùng bụng bắt đầu có cảm giác căng tức. Thường các mẹ sẽ bắt đầu xuất hiện những vết rạn vào từ tháng 4 cho đến hết thai kỳ.

Dấu hiệu nhận biết

Rạn da dậy thì khá khó nhận biết. Tuy dậy thì là giai đoạn phát triển khá nhanh của con người nhưng giai đoạn này thường kéo dài, tiến trình cao lớn hơn cũng phát triển dần dần từ đó các vết rạn cũng khó nhận biết hơn. 

rạn da cơ địa
Có những dấu hiệu nhận biết rạn da từ sớm mẹ cần chú ý

Rạn da mang thai dễ dàng nhận biết hơn, nhờ vào cảm nhận của mẹ với làn da, ví dụ như là căng tức, ngứa rát,… Mẹ có thể đọc các dấu hiệu nhận biết rạn da từ sớm tại đây.

Mức độ thương tổn

Rạn da dậy thì: Rạn da dậy thì thường ít thương tổn, với những vết rạn nhỏ và mờ thường tập trung ở vùng hông và mông. Nếu phát triển chiều cao nhanh thì rạn có thể xuất hiện nhiều ở vùng lưng và bắp chân. Trường hợp dậy thì tăng quá nhiều cân thì mới khiến da bị rạn nhiều, rõ rệt.

Nếu không phòng và trị rạn từ sớm, rất có thể mẹ phải đối mặt với các vết rạn thâm xấu xí như này

Rạn da mang thai: Trong thời gian mang thai, mẹ bầu thường tăng trung bình từ 10 – 20 cân. Sự phát triển của em bé trong bụng cùng với việc tăng cân nhanh khiến cho mức độ thương tổn khi bị rạn da trở nên nặng nề, đặc biệt ở vùng bụng. Theo sau đó là các vùng ngực, mông, hông, đùi. 

Mức độ thương tổn nặng nhẹ do rạn da gây nên cũng phụ thuộc nhiều vào cơ địa của từng người. Để hiểu rõ hơn về rạn da cơ địa, có thể xem tại đây.

Để hiểu rõ hơn về rạn da dậy thì bạn có thể click tại đây.

“Hãy phòng và trị rạn da càng sớm càng tốt” – Lời khuyên của các chuyên gia, bác sĩ da liễu hàng đầu dành cho mẹ

Vì rạn da khi mang bầu có mức độ tổn thương sâu và nặng hơn nên mẹ cũng cần phòng ngừa từ sớm. Việc phòng ngừa từ sớm không thể đảm bảo mẹ thoát khỏi thâm rạn 100%, nhưng sẽ giúp có một làn da khoẻ mạnh và đẹp hơn rất nhiều so với việc không sử dụng bất kỳ phương pháp nào hết.

Sử dụng tinh dầu cọ Bemum để ngăn ngừa và cải thiện rạn da dậy thì, rạn da sau sinh

Tinh dầu cọ Bemum – Giải pháp ngăn ngừa và cải thiện rạn da dậy thì, rạn da mang thai

Sản phẩm đã được Bộ Y tế chứng nhận an toàn và cấp phép lưu hành với số công bố là 1190/20/CBMP_LA. Chính vì vậy, tinh dầu cọ Bemum là lựa chọn hoàn hảo để phòng và trị rạn cho các mẹ đang mang thai, sau sinh và cho con bú.

Để được tư vấn miễn phí mẹ có thể truy cập tại đây hoặc liên hệ qua Hotline 0828 336 698

08 28 33 66 98